Sổ tay chép Kinh - Sám Hối

  • Sổ tay chép Kinh - Sám Hối
  • Sổ tay chép Kinh - Sám Hối
  • Sổ tay chép Kinh - Sám Hối
  • Sổ tay chép Kinh - Sám Hối
  • Sổ tay chép Kinh - Sám Hối
  • Sổ tay chép Kinh - Sám Hối
  • Sổ tay chép Kinh - Sám Hối
  • Sổ tay chép Kinh - Sám Hối

Sổ tay chép Kinh - Sám Hối

39
292 đã bán

160.000

Nhập khẩu/ trong nước
Trong nước
Ngôn ngữ
Tiếng Việt
Tên tổ chức chịu trách nhiệm sản xuất
Đang cập nhật
Nhà Phát Hành
NXB Tôn Giáo
ISBN
9786044980232
Năm xuất bản
2024
Địa chỉ tổ chức chịu trách nhiệm sản xuất
Trí Huệ
Số Trang
88

Đến nơi bán
Đổi ý miễn phí 15 ngày
Hàng chính hãng 100%
Miễn phí vận chuyển
Mô tả sản phẩm

Cuốn sổ tay Sám Hối dày 88 trang. Nội dung chính của ấn phẩm gồm 2 nghi thức là Sám Hối Sáu Căn và Hồng Danh Bửu Sám. Sám Hối Sáu Căn được dịch và biên soạn từ bài “Lục Thì Sám Hối Khoa Nghi” (bằng Hán văn) của vua Trần Thái Tông (1218-1277) - một vị Vua khai sáng triều đại nhà Trần, cũng là một Thiền Sư Việt Nam, người có công thiết lập nền tảng vững chắc cho Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử, một dòng thiền nguyên chất của người Việt Nam.
Hồng Danh Bửu Sám là sám pháp được hành trì phổ biến trong nghi thức Sám Hối do thiền sư Bất Động đời Tống bên Trung Hoa biên soạn, được Hòa Thượng Thích Trí Tịnh dịch ra tiếng Việt. Nội dung chính của Sám Pháp này là đảnh lễ hồng danh 89 vị Phật. Khi thực hiện toàn bộ nghi thức, hành giả lạy tổng cộng 108 lạy, với ý nghĩa đoạn trừ 108 phiền não.

Hai nghi thức này có thể được thay thế cho nhau trong 2 kỳ sám hối định kỳ của mỗi tháng. Có thể mặc ước nghi thức Lễ Sám Hối Sáu Căn sử dụng vào ngày 14 âm lịch, và nghi thức Lễ Sám Hối Hồng Danh sử dụng vào ngày trước ngày cuối tháng (tháng đủ thì sám hối ngày 29, tháng thiếu sám hối ngày 28 âm lịch), hoặc ngược lại.

Ấn phẩm có kèm theo nhiều hình ảnh Phật Giáo
Tặng kèm 1 bút chép kinh