Sách - Tuân Tử - Trị Nước Và Răn Đời - SBOOKS

  • Sách - Tuân Tử - Trị Nước Và Răn Đời - SBOOKS
  • Sách - Tuân Tử - Trị Nước Và Răn Đời - SBOOKS
  • Sách - Tuân Tử - Trị Nước Và Răn Đời - SBOOKS
  • Sách - Tuân Tử - Trị Nước Và Răn Đời - SBOOKS
  • Sách - Tuân Tử - Trị Nước Và Răn Đời - SBOOKS
  • Sách - Tuân Tử - Trị Nước Và Răn Đời - SBOOKS

Sách - Tuân Tử - Trị Nước Và Răn Đời - SBOOKS

5
6 đã bán
FLASH SALE

98.000

69.000

Loại phiên bản
Phiên bản thông thường
Nhập khẩu/ trong nước
Trong nước
Ngôn ngữ
Tiếng Việt
Loại nắp
Bìa mềm
Nhà Phát Hành
Sbooks
ISBN
8936228202327
Năm xuất bản
2024
Số Trang
244
Nhà xuất bản
Nhà Xuất Bản Văn Học

Đến nơi bán
Đổi ý miễn phí 15 ngày
Hàng chính hãng 100%
Miễn phí vận chuyển
Mô tả sản phẩm

THÔNG TIN TÁC PHẨM
Tên sản phẩm: Tuân Tử - Trị Nước Và Răn Đời
Tác giả: Mặc Am
Nhà xuất bản: Nhà Xuất Bản Văn Học
Năm xuất bản: 2024
Nhà phát hành: Sbooks
Kích thước sản phẩm: 13 x 20,5 (cm)
Số trang: 244
Hình thức bìa: Bìa mềm
-----------------

Thời Tây Hán, Tuân Tử được xếp vào hàng danh nho, địa vị sánh ngang với Mạnh Tử. Tư Mã Thiên viết Sử ký, ghép truyện Mạnh Tử và Tuân Tử chung một thiên, xem hai ông là những người kế thừa xuất sắc của Khổng Tử. Nhưng về sau thì địa vị của Mạnh Tử lại vượt hơn. Cũng từ thời Bắc Tống, lý học ngày càng phát triển, Tuân Tử càng bị chỉ trích gay gắt.
Nhìn chung, có hai nguyên nhân khiến Tuân Tử bị chỉ trích: một là bởi thuyết tính ác, hai là bởi Hàn Phi và Lý Tư. Nạn đốt sách chôn nho dưới thời Tần Thủy Hoàng, các nhà nho đời sau quy hết trách nhiệm cho Hàn Phi và Lý Tư. Tuân Tử là thầy của họ, đương nhiên không tránh khỏi liên lụy.
Trình Di (1033-1107) nhận xét: Tuân Tử không thuần chính cực độ, chỉ một câu tính ác, gốc lớn của Nho gia đã mất rồi.
Trong bài Tuân Khanh luận, Tô Đông Pha (1037-1101) nói: Tuân Khanh ưa chuộng dị thuyết mà không biết khiêm nhường, dám luận bàn cao xa mà không biết xem xét. Lời lẽ của ông ta, hạng người ngu thì kinh sợ, kẻ tiểu nhân thì thích thú.
Sau Cách mạng Tân Hợi (1911), khi phong trào Tân văn hóa đang phát triển mạnh mẽ, trong bài Độc Tuân Tử thư hậu của Ngô Ngu (1872-1949) đăng trên Tân thanh niên ngày 1 tháng 3 năm 1917, Tuân Tử bị phê phán: Đọc sách của Tuân Khanh, thấy tông chỉ là đề cao quân vương, hạ thấp bề tôi, làm cho dân chúng ngu muội... Nền chuyên chế ở Trung Hoa do Tần Thủy Hoàng lập nên, có Lý Tư giúp sức, nhờ Tuân Khanh gợi mở, được Khổng Tử dạy cho.
Gần nửa thế kỷ sau, Tuân Tử mới được đánh giá khách quan hơn, những đóng góp của ông với triết học Trung Hoa mới được ghi nhận đầy đủ: Tuân Tử tiếp thu rộng rãi tinh hoa tư tưởng của các nhà, đồng thời nghiêm khắc phê phán họ, kể cả một số học phái của Nho gia. Đáng chú ý nhất là việc Tuân Tử phê phán học phái của Tử Tư và Mạnh Tử, đó là đỉnh cao của cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩa duy vật với chủ nghĩa duy tâm thời Chiến Quốc. Do vậy, Tuân Tử xứng đáng được xem là người tổng kết triết học cổ đại.
______________________
SBOOKS CAM KẾT:
- Mọi đơn hàng đều được đóng gói tỉ mỉ và cẩn thận.
- Sbooks luôn có chương trình tốt cho mọi đơn hàng.
- Đổi trả sản phẩm trong vòng 7 ngày nếu lỗi từ nhà sản xuất.
______________________
SỨ MỆNH:
- Sbooks được hình thành bởi sứ mệnh lan tỏa trí tuệ đến với mọi người.
- Sbooks luôn hi vọng mỗi sản phẩm được quý khách hàng lựa chọn sẽ mang lại nhiều giá trị cho bản thân.
*****************
Sbooks biết rằng người đọc có rất nhiều sự lựa chọn nhưng lại dành sự lựa chọn đó cho Sbooks, Sbooks xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến người đọc. Chúc Quý Khách Hàng có 1 ngày mua sắm vui vẻ ^^!!!