Sáp nha khoa giảm đau cho niềng răng hương trái cây

  • Sáp nha khoa giảm đau cho niềng răng hương trái cây
  • Sáp nha khoa giảm đau cho niềng răng hương trái cây
  • Sáp nha khoa giảm đau cho niềng răng hương trái cây
  • Sáp nha khoa giảm đau cho niềng răng hương trái cây
  • Sáp nha khoa giảm đau cho niềng răng hương trái cây
  • Sáp nha khoa giảm đau cho niềng răng hương trái cây
  • Sáp nha khoa giảm đau cho niềng răng hương trái cây
  • Sáp nha khoa giảm đau cho niềng răng hương trái cây

Sáp nha khoa giảm đau cho niềng răng hương trái cây

585
3098 đã bán
FLASH SALE

25.000

15.000

Đổi ý miễn phí 15 ngày
Hàng chính hãng 100%
Miễn phí vận chuyển
Mô tả sản phẩm

SÁP NHA KHOA NIỀNG RĂNG HƯƠNG TRÁI CÂY

Thông tin sản phẩm :
- Sản xuất tại : Việt Nam
- NPP : Công ty TNHH sản xuất và thương mại T&H Việt Nam - Số 12, tổ 5 cụm 1 , Phường Bưởi ,Q. Tây Hồ, HN
- Trọng lượng: 10gr
-
Sáp nha khoa được các chuyên gia nha khoa khuyên dùng giúp làm giảm cảm giác đau và khó chịu do phải đeo các thiết bị chỉnh hình nha khoa

Sáp chỉnh răng còn bảo vệ lợi và thành lợi cũng như môi trở thành một hàng rào tránh những vết sắc do đầu dây hay những phần của thiết bị đang đeo một cách nhẹ nhàng mà vô cùng an toàn

Sản phẩm được thiết kế vừa vặn với túi ví hay ba lô để bạn có thể đem chúng đi bất kỳ nơi đâu

Cách sử dụng :
-Bước 1: Xác định vị trí các vùng niềng răng khiến bạn đau để bôi sáp. Đánh răng và vệ sinh răng miệng sạch sẽ, không được để còn cặn thức ăn bám trên các vị trí mà bạn đang muốn bôi sáp.
Bước 2: Dùng khăn giấy lau khô răng và khí cụ niềng răng trước khi tiến hành bôi sáp. Điều này đặc biệt quan trọng, vì các khu vực khô sẽ hỗ trợ giữ chặt và tăng độ bám lâu hơn cho sáp nha khoa.
Bước 3: Rửa tay và lau khô. Dùng dao tỉa sáp nha khoa lấy một ít sáp nhỏ khoảng một hạt đậu. Sau đó, dùng ngón tay xoa tròn cuộn thành hình quả bóng nhỏ, nhiệt độ lòng bàn tay sẽ giúp sáp mềm và dẻo. Lưu ý, bạn nên lấy một lượng vừa phải để đủ che đi phần dây cung hoặc mắc cài gây khó chịu, tránh lấy quá nhiều.
Bước 4: Để bóng sáp lên trực tiếp vị trí dây cung mắc cài gây tổn thương, nhấn chúng nhẹ xuống. Trường hợp vị trí đó nằm sâu bên trong miệng, hãy dùng lưỡi và ngón trỏ để định vị bóng đến vị trí phù hợp.
Bước 5: Chà sáp vài lần để đảm bảo rằng sáp dính đúng cách, kiểm tra xem bạn có còn đau hay không. Kích thước sáp nha khoa sẽ tạo nên một vết trồi nhỏ trong miệng của bạn, nhưng bạn sẽ nhanh chóng làm quen vì nó không gây khó chịu.

Lưu ý :
- Bạn có thể thay sáp nha khoa bất cứ khi nào nếu chúng có dấu hiệu bong ra. Bạn nên thay chúng ít nhất 2 lần/ ngày, không nên để chúng trong miệng quá 2 ngày.
- Không nên để sáp nha khoa trong miệng khi ăn uống. Thức ăn bám vào sáp nha khoa sẽ tích tụ vi khuẩn và gây ra mùi hôi khó chịu. Hơn nữa, ăn uống khi có sáp nha khoa sẽ làm bạn vướng xíu, thậm chí là nuốt vào bụng. Tuy nhiên, nếu bạn cảm thấy đau khi ăn mà không có sáp thì hãy giữ sáp trong miệng khi ăn và thay sáp mới sau khi ăn.

Sản phẩm được làm từ sáp ong an toàn , lành tính, sử dụng đơn giản, không chất bảo quản, không sợ tác dụng phụ khi nuốt.

Sáp có hương vị của trái cây giúp bạn đỡ bị hôi miệng nữa đấy !!!

Hãy trang bị ngay cho mình 1 hộp sáp để tránh đau nào !!!
#sapnhakhoa #niengrang #nhakhoa #okamura #chamsocrangmieng #sapniengrang #sáp_nha_khoa #sáp_niềng_răng,#niềng_răng