Sách - Giáo Trình Toán Cao Cấp Cho Các Nhà Kinh Tế - Phần II: Giải Tích Toán Học
107.000
105.930
Công ty phát hành Tân Việt
Nhà Xuất Bản NXB Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Tác Giả : Lê Đình Thúy
Kích thước 14.5 x 20.5 cm
Loại bìa Bìa mềm
Số trang 508
Năm Xuất Bản :2015
GIÁO TRÌNH TOÁN CAO CẤP CHO CÁC NHÀ KINH TẾ - PHẦN II: GIẢI TÍCH TOÁN HỌC
ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
Trong Giáo trình Toán cao cấp cho các nhà kinh tế, các nội dung toán học được trình bày bằng ngôn ngữ dành riêng cho sinh viên của các trường thuộc khối kinh tế. Đan xen với các nội dung toán học, chúng tôi đưa vào một số khái niệm cơ bản của Kinh tế học, trên cơ sở đó lần lượt giới thiệu các mô hình sử dụng toán học trong phân tích kinh tế.
Giáo trình này không khai thác sâu các vấn đề toán học mà chỉ đề cập ở mức độ phục vụ cho một công cụ nghiên cứu kinh tế. Các khái niệm toán học trừu tượng được diễn đạt bằng ngôn ngữ mô tả, giúp bạn đọc nắm được thực chất của vấn đề. Đa số các định lý được phát biểu không có chứng minh mà chỉ hướng dẫn cách sử dụng. Mặc dù vậy, tính chất hệ thống và tính chặt chẽ của logic suy luận vẫn được tôn trọng. Cần nói thêm rằng các nội dung kinh tế được đưa vào là nhằm mục đích minh họa, giúp sinh viên làm quen với việc sử dụng công cụ toán học trong phân tích kinh tế. Đây là cuốn sách toán học phục vụ cho các nhà kinh tế chứ không phải là tài liệu phổ biến kiến thức kinh tế.
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: HÀM SỐ VÀ GIỚI HẠN
1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ
1.1 Biến số
1.2 Quan hệ hàm số
1.3 Đồ thị của hàm số
1.4 Khái niệm hàm ngược
1.5 Một số đặc trưng hàm số
1.6 Các hàm số cơ bản và các phép toán sơ cấp đối với hàm số
1.7 Các mô hình hàm số trong phân tích kinh tế
Bài tập
2. DÃY SỐ VÀ GIỚI HẠN CỦA DÃY SỐ
2.1 Dãy số
2.2 Giới hạn của dãy số
2.3 Đại lượng vô cùng bé
2.4 Các định lý cơ bản về giới hạn
2.5 Cấp số nhân: Các hệ thức cơ bản và ứng dụng trong phân tích tài chính
Bài tập
3. GIỚI HẠN CỦA HÀM SỐ
3.1 Khái niệm giới hạn của hàm số
3.2 Giới hạn của các hàm số sơ cấp cơ bản
3.3 Các định lý cơ bản về giới hạn
3.4 Hai giới hạn cơ bản dạng vô định
3.5 Vô cùng bé và vô cùng lớn
4. HÀM SỐ LIÊN TỤC
4.1 Khái niệm hàm số liên tục
4.2 Các phép toán sơ cấp đối với các hàm số liên tục
4.3 Các tính chất cơ bản của hàm số liên tục trên một khoảng
Bài tập
CHƯƠNG 2: ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN
1. ĐẠO HÀM CỦA HÀM SỐ
2. VI PHÂN CỦA HÀM SỐ
3. CÁC ĐỊNH LÝ CƠ BẢN VỀ HÀM SỐ KHẢ VI
4. ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN CẤP CAO. CÔNG THỨC TAYLOR
5. ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM TRONG TOÁN HỌC
6. SỬ DỤNG ĐẠO HÀM TRONG PHÂN TÍCH KINH TẾ
CHƯƠNG 3: HÀM SỐ NHIỀU BIẾN SỐ
1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
2. GIỚI HẠN VÀ TÍNH LIÊN TỤC
3. ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN
4. HÀM THUẦN NHẤT
5. HÀM ẨN
CHƯƠNG 4: CỰC TRỊ CỦA HÀM NHIỀU BIẾN
1. CỰC TRỊ KHÔNG CÓ ĐIỀU KIỆN RÀNG BUỘC
2. CỰC TRỊ CÓ ĐIỀU KIỆN RÀNG BUỘC
3. CÁC BÀI TOÁN VỀ SỰ LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG
4. CÁC BÀI TOÁN VỀ SỰ LỰA CHỌN CỦA NHÀ SẢN XUẤT
CHƯƠNG 5: PHÉP TOÁN TÍCH PHÂN
1. NGUYÊN HÀM VÀ TÍCH PHÂN BÂT ĐỊNH
2. CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH TÍCH PHÂN
3. MỘT SỐ DẠNG TÍCH PHÂN CƠ BẢN
4. TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH
5. ỨNG DỤNG TÍCH PHÂN TRONG KINH TẾ HỌC
CHƯƠNG 6: PHƯỜNG TRÌNH VI PHÂN
1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
2. PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN TUYẾN TÍNH CẤP 1
3. MỘT SỐ LOẠI PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN PHI TUYẾN TÍNH CẤP 1 CÓ THỂ GIẢI ĐƯỢC
4. PHÂN TÍCH ĐỘNG TRONG KINH TẾ: MỘT SỐ MÔ HÌNH PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN CẤP 2.
CHƯƠNG 7: PHƯƠNG TRÌNH SAI PHÂN
1. KHÁI NIỆM SAI PHÂN VÀ PHƯƠNG TRÌNH SAI PHÂN
2. PHƯƠNG TRÌNH SAI PHÂN CẤP MỘT
3. PHƯƠNG TRÌNH SAI PHÂN TUYẾN TÍNH CẤP HAI
ĐÁP SỐ CÁC BÀI TẬP
TÀI LIỆU THAM KHẢO